Nội dung khóa học ISTQB CTFL

Từ Tháng 09.2023, khoá ISTQB CTFL tại Testing VN sẽ được học theo nội dung đề cương ISTQB V4.0 mới nhất. Lớp này tập trung vào kiến thức nền tảng và nâng cao về kiểm thử phần mềm dựa trên đề cương (syllabus) ISTQB chứ không tập trung luyện thi ISTQB. Ngoài kiến thức kiểm thử được đề cập trong syllabus, các bạn sẽ được bổ sung thêm một số kiến thức quan trọng cần thiết cho tester như Exploratory testing, khái niệm và thực hành viết unit test áp dụng phương pháp TDD (cái này dành cho lập trình viên – developer nhưng là senior tester thì cũng nên nắm được để có thể hỗ trợ developer trong công việc).

Xem thêm kinh nghiệm học và thi ISTQB

Nếu cần tư vấn thêm, các bạn vui lòng liên hệ hotline hoặc để lại bình luận ở bài viết này, TVN sẽ liên lạc các bạn tư vấn thêm nhé. Bên dưới là nội dung tóm tắt về khoá học này.

I. Kiến thức bổ sung

  • Chia sẻ kinh nghiệm thực tế trong công việc
  • Phân biệt Performance testing, Load testing và Stress testing
  • Kinh nghiệm thiết kế và viết test case, cách kết hợp các điều kiện
  • Kinh nghiệm kiểm thử hệ thống phức tạp
  • Kinh nghiệm ước lượng (estimation) task
  • Kinh nghiệm quản lý trong kiểm thử phần mềm
  • Kinh nghiệm testing trong qui trình Agile testing – scrum
  • Thực hành viết unit tests áp dụng test-driven testing (TDD)
  • Thực hành kiểm thử khám phá (exploratory testing)
  • Kinh nghiệm làm bài thi ISTQB

II. Nội dung chuẩn của đề cương ISTQB V4.0

Nội dung khoá học ISTQB CTFL

Thi ISTQB 4.0

Với nội dung ISTQB 4.0 thì quy định về bài thi vẫn như cũ:

  • Cấu trúc đề thi vẫn 40 câu hỏi (tổng số 40 điểm)
  • Điểm tối thiểu để đạt kỳ thi này: 26 điểm (tương ứng 65%)
  • Thời gian làm bài: 60 phút (Người Việt Nam được thêm 15 phút)

Nội dung đề cương ISTQB CTFL V4.0 mới

  1. Fundamentals of Testing
    • 1.1. What is Testing?
      • 1.1.1. Test Objectives
      • 1.1.2. Testing and Debugging
    • 1.2. Why is Testing Necessary?
      • 1.2.1. Testing’s Contributions to Success
      • 1.2.2. Testing and Quality Assurance (QA)
      • 1.2.3. Errors, Defects, Failures, and Root Causes
    • 1.3. Testing Principles
    • 1.4. Test Activities, Testware and Test Roles
      • 1.4.1. Test Activities and Tasks
      • 1.4.2. Test Process in Context
      • 1.4.3. Testware
      • 1.4.4. Traceability between the Test Basis and Testware
      • 1.4.5. Roles in Testing
    • 1.5. Essential Skills and Good Practices in Testing
      • 1.5.1. Generic Skills Required for Testing
      • 1.5.2. Whole Team Approach
      • 1.5.3. Independence of Testing
  2. Testing Throughout the Software Development Lifecycle
    • 2.1. Testing in the Context of a Software Development Lifecycle
      • 2.1.1. Impact of the Software Development Lifecycle on Testing
      • 2.1.2. Software Development Lifecycle and Good Testing Practices
      • 2.1.3. Testing as a Driver for Software Development
      • 2.1.4. DevOps and Testing
      • 2.1.5. Shift-Left Approach
      • 2.1.6. Retrospectives and Process Improvement
    • 2.2. Test Levels and Test Types
      • 2.2.1. Test Levels
      • 2.2.2. Test Types
      • 2.2.3. Confirmation Testing and Regression
    • 2.3. Maintenance Testing
  3. Static Testing
    • 3.1. Static Testing Basics
      • 3.1.1. Work Products Examinable by Static Testing
      • 3.1.2. Value of Static Testing
      • 3.1.3. Differences between Static Testing and Dynamic Testing
    • 3.2. Feedback and Review Process
      • 3.2.1. Benefits of Early and Frequent Stakeholder Feedback
      • 3.2.2. Review Process Activities
      • 3.2.3. Roles and Responsibilities in Reviews
      • 3.2.4. Review Types
      • 3.2.5. Success Factors for Reviews
  4. Test Analysis and Design
    • 4.1. Test Techniques Overview
    • 4.2. Black-Box Test Techniques
      • 4.2.1. Equivalence Partitioning
      • 4.2.2. Boundary Value Analysis
      • 4.2.3. Decision Table Testing
      • 4.2.4. State Transition Testing
    • 4.3. White-Box Test Techniques
      • 4.3.1. Statement Testing and Statement Coverage
      • 4.3.2. Branch Testing and Branch Coverage
      • 4.3.3. The Value of White-box Testing
    • 4.4. Experience-based Test Techniques
      • 4.4.1. Error Guessing
      • 4.4.2. Exploratory Testing
      • 4.4.3. Checklist-Based Testing
    • 4.5. Collaboration-based Test Approaches
      • 4.5.1. Collaborative User Story Writing
      • 4.5.2. Acceptance Criteria
      • 4.5.3. Acceptance Test-driven Development (ATDD)
  5. Managing the Test Activities
    • 5.1. Test Planning
      • 5.1.1. Purpose and Content of a Test Plan
      • 5.1.2. Tester’s Contribution to Iteration and Release Planning
      • 5.1.3. Entry Criteria and Exit Criteria
      • 5.1.4. Estimation Techniques
      • 5.1.5. Test Case Prioritization
      • 5.1.6. Test Pyramid
      • 5.1.7. Testing Quadrants
    • 5.2. Risk Management
      • 5.2.1. Risk Definition and Risk Attributes
      • 5.2.2. Project Risks and Product Risks
      • 5.2.3. Product Risk Analysis
      • 5.2.4. Product Risk Control
    • 5.3. Test Monitoring, Test Control and Test Completion
      • 5.3.1. Metrics used in Testing
      • 5.3.2. Purpose, Content and Audience for Test Reports
      • 5.3.3. Communicating the Status of Testing
    • 5.4. Configuration Management
    • 5.5. Defect Management
  6. Test Tools
    • 6.1. Tool Support for Testing
    • 6.2. Benefits and Risks of Test Automation

III. Ôn thi ISTQB CTFL

Câu hỏi thường gặp

ISTQB có bắt buộc phải học khoá nào để thi không?

Không bắt buộc. Bạn hoàn toàn có thể tự học ISTQB để thi mà không phải tham gia khoá nào ở trung tâm nào. Nhưng nếu bạn học tại Testing Vn thì khả năng đạt kỳ thi cao hơn và bạn sẽ tích luỹ được nhiều kiến thức và kinh nghiệm kiểm thử hơn.

Nên thi ISTQB online hay offline?

Cả hai hình thức thi này đều hợp lệ và tuỳ vào điều kiện cũng như lựa chọn cá nhân bạn.

Tại sao thi ISTQB offline rẻ hơn?

Lệ phí thi là do mỗi tổ chức đưa ra dựa vào mức sống trung bình ở khu vực đó nên có sự khác nhau. Hình thức thi offline là làm bài thi trên giấy, ở Việt nam thì do VTB tổ chức. Lệ phí hiện tại là 3 triệu/ CTFL. Cùng mức foundation này, lệ phí thi của Mỹ là 229 USD, Đức 210 (qua Brightest) nên khi chuyển sang tiền Việt nam thì có mức phí cao hơn.